Thông tin thú vị về la kinh phong thủy mà bạn nên biết

La kinh phong thủy hay còn được biết đến với một tên gọi phổ biến, được nhiều người biết đến hơn là la bàn phong thủy. Trong phong thủy, khi gia chủ muốn xem hướng nhà, bố trí phòng ngủ,..và nhờ đến sự giúp đỡ của các thầy phong thủy. Khi đó,  thầy phong thủy sử dụng la kinh để xem về hướng nhà, hướng cửa ra vào, cửa sổ sao cho vận khí vào nhà luôn tốt. Có hai loại la kinh phổ biến mà các thầy phong thủy thường xuyên sử dụng là la kinh tiếng việt 36 tầng và 42 tầng. Bài viết hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những thông tin thú vị về la kinh phong thủy nhé!

Thông tin thú vị về la kinh phong thủy mà bạn nên biết

Tên gọi, ý nghĩa các tầng của la kinh phong thủy

Thông tin thú vị về la kinh phong thủy mà bạn nên biết

La kinh phong thủy gồm 10 tầng với các tên gọi cũng như ý nghĩa khác nhau:

Tầng 1 có tên là Thiên Trì. Việc lắp đặt kim chỉ nam không hoàn toàn giống nhau được chia làm la bàn nước và la bàn khô.

Tầng 2 mang tên Tiên thiên bát quái. Khi tìm hiểu, các bạn cũng có thể biết tầng này gồm 8 quái và dựa vào căn cứ, thứ tự sắp xếp khác nhau mà bạn có thể phân thành tiên thiên, hậu thiên. Bên cạnh đó, bát quái được sử dụng để chỉ vị trí của 8 phương và mỗi phương có vị trí cách nhau khoảng 45 độ. Theo đó, phương vị bát quái của Tiên thiên gồm: Càn Nam, Khôn Bắc, Đoài Đông nam, Chấn Tây Nam, Cấn Tây Bắc.

Tầng 3 là Hậu thiên bát quái. Tầng này thể hiện phương vị của Hậu thiên bát quái gồm Ly Nam, Khảm Bắc, Chấn Đông, Đoài Tây, Tốn Đông Nam, Cấn Đông Bắc, Khôn Tây Nam, Càn Tây Bắc.

Tiếp theo là tầng 4 với tên là 12 vị địa chi. Tầng 4 này dùng 12 địa vị chi lần lượt ứng với 12 con giáp gồm Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. 12 Địa vị chi thể hiện cho 12 phương vị và mỗi phương vị sẽ cách nhau 30 độ. Khi quan sát, chúng ta có thể thấy Ngọ chỉ nam, Tý chỉ Bắc, Mão chỉ Đồng, Đậu chỉ Tay.

Xem thêm:   Ký hiệu la bàn thể hiện những gì? Hướng dẫn cách xem la bàn

Tầng 5 mang tên Tọa gia cửu tinh với ý nghĩa là chỉ phương hướng, phương vị. Cửu tinh kết hợp cùng ngũ hành, trật tự của nhị thập tứ gồm Cấn bính tham lang mộc, Tốn cân cự môn Thổ, Khảm Qúy Thìn Phá quân Kim và cuối cùng là Khốn Ất Phù bật Thổ Mộc.

Tầng 6 ứng với Tên nhị thập tinh. Tầng 6 sẽ bao gồm 24 thiên tinh kết hợp cùng 24 vị. Các bạn có thể hiểu quan niệm “thiên tinh hạ ứng” như sau: Thiên bình ánh Tỵ là đối cung của Tử vi viên hay còn được gọi là Đế tọa minh đường. Khi Tỵ, Hợp hợp “lục tú” sẽ được gọi bằng tên Bát quý.

Tầng 7 mà bạn quan sát được chính là Kim chính của địa bàn. Khi quan sát tầng 7, bạn có thể thấy trong la bàn gồm 3 kim 3 bàn hay chính là địa bàn chính châm, thiên bàn phùng châm và nhân bàn trung châm. Mỗi bàn đều cách nhau khoảng 24 cách và đều chiếm 15 độ trong vòng la kinh.

Tầng 8 thể hiện cho Tiết khí 4 mùa. Tầng này thể hiện 4 mùa trong năm gồm xuân , hạ, thu, đông với các tên gọi theo tiếng Hán khác nhau.

Tầng 9 mang tên Xuyên sơn thất thập nhị long. Tầng 9 dùng 60 Giáp Tý cộng thêm bát can tứ duy mà hợp thành 72 long, khởi Giaps Tý ở Nhầm Mùi của chính châm, tiếp theo là 72 vị phân phối ở dưới 24 sơn, mỗi sơn ứng với 72 hậu của năm tháng.

Tầng 10 và cũng là tầng cuối cùng mang tên Ngũ gia ngũ hành. Các thầy phong thủy có thể dựa vào tầng số 10 để biết được tương sinh tương khắc của ngũ hành. Sau đó, kết hợp cùng năm phương vị đối ứng với ngũ hành cùng tiết trời bốn mùa để luận âm dương. Nhờ đó, các thầy có thể luận được hình long sa thủy huyệt và xác định được cát hung trạch của gia chủ. 

Xem thêm:   Tuổi Quý Hợi sơn nhà màu gì mang lại nhiều tài lộc?

Làm thế nào để có thể xác định được mệnh trạch của gia chủ?

Thông tin thú vị về la kinh phong thủy mà bạn nên biết

Các bạn có thể dựa vào quái số trên la tinh để thực hiện việc xác định mệnh trạch gia chủ và xem phong thủy cho chuẩn. 

Đông tứ trạch là những người có nhóm quái số gồm các dãy số: 1,3,4,9. Đối với Tây tứ trạch là nhóm người có quái số: 2,6,7,8. Các hướng xấu là hướng Họa Hại, Lục Sát, Tuyệt Mệnh, Ngũ Quỷ

Có 2 cách được các thầy phong thủy sử dụng phổ biến và cũng khuyên nên áp dụng là: tra cứu trên bảng năm sinh và tính chọn nam và nữ. Ví dụ người sinh năm 91, lấy 9 + 1 = 10,  1 + 0 = 1

Hướng dẫn cách xác định hướng la kinh phong thủy bát trạch theo cung trạch

Cung trạch theo phong thủy chủ yếu gồm 2 cặp trạch là: trạch cấn và trạch khôn, trạch càn và trạch chấn.

Trạch cấn  được tính theo cách: tính áp là chọn 2 tầng đầu tiên từ ngoài vòng tầng 16 -15.

Ví dụ: Theo la kinh phong thủy thì cửa chính hướng chính Bắc có cũng Ngũ Quỷ.

Trạch Càn tính tương tự.

Đối với Trạch Khôn được tính từ ngoài là chọn 2 tầng: 14 – 13

Cách tính Trạch Chấn cũng tương tự với cách tính của trạch Khôn.

Thông tin thú vị về la kinh phong thủy mà bạn nên biết

Như vậy, bài viết ngày hôm nay chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về la kinh phong thủy. Chúng ta đã biết được la kinh phong thủy gồm những gì trên các vòng đồng thời cũng biết cách sử dụng la kinh. Ngoài ra, chúng mình cũng gửi đến bạn đọc cách xác định mệnh trạch cho gia chủ và xác định hướng theo cung trạch. 

La kinh phong thủy nói riêng và phong thủy nói chung có rất nhiều những điều thú vị mà chúng ta chưa thể khám phá hết. Nếu bạn có bất kỳ mong muốn, thắc mắc gì liên quan đến phong thủy, các bạn nên tìm hiểu về gặp những thầy phong thủy uy tín, có tâm để tìm hiểu về được học hỏi, quan tâm về vấn đề phong thủy cho ngôi nhà mình nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *